
“Bác Hana”: Lời người dịch
Cuốn tiểu thuyết dựa trên sự kiện về Holocaust, qua những tài liệu lưu lại và lời kể của những người sống sót sau trại tập trung.
Cuốn tiểu thuyết dựa trên sự kiện về Holocaust, qua những tài liệu lưu lại và lời kể của những người sống sót sau trại tập trung.
Đưa thời gian và nơi chốn giao thoa nhau: Tasmania, Melbourne và Adelaide trước chiến tranh, Syria, Singapore và Thái Lan trong chiến tranh, Tasmania, Sydney, Tokyo, Kobe và Sapporo sau chiến tranh; ghi khắc lại câu từ của những nhà thơ khắp Đông Tây; dệt nên tính đa diện của tình yêu và con người, dệt nên chiến tranh, và từ đó dệt nên cả tính đa tầng của thế giới – những điều đó, cộng hưởng với các tác phẩm khác của tác giả, đọng lại sâu sắc trong tim tôi.
sự bấp bênh của một thế giới những tưởng sẽ ổn định trường tồn
Bây giờ là 5 giờ sáng một ngày chủ nhật. Lẽ ra tôi còn phải đang khò khò, nhất là đêm hôm trước còn hơi quá chén, nhưng tôi lại đang bật...
văn nghệ sĩ trí thức, nếu muốn quần chúng nhân dân hiểu và yêu chuộng tác phẩm của mình, thì phải thay đổi, cải tạo tư tưởng và tình cảm, phải “kết thành một khối” với công, nông, binh
Én lầu Vương Tạ thuở nào, Bây giờ lưu lạc bay vào nhà dân
có những người tâm hồn cứ lụi tàn, những người sẵn sàng hùa theo bất cứ điều gì xấu xa
Ký ức của ta thật quá đỗi có thiên hướng ái tử thi!
“Khi bạn đọc Haruki Murakami, bạn thật ra đang đọc tôi, ít nhất là đến tận 95% tổng thời gian,” Jay Rubin, một trong những dịch giả Murakami lâu năm nhất.
Đừng có nói “nhà văn trẻ”. Bỏ cái cụm từ ấy đi; không chỉ trong buổi phỏng vấn này, mà mọi lúc. Bất cứ nhà văn nào mà không trẻ thì nên bẻ bút bỏ nghiệp viết đi.
“Sự thật của câu chuyện nằm ở chi tiết.”
Bằng một bi kịch ngẫu nhiên, vừa hài hước vừa đáng căm phẫn, Philip Roth đẩy người đọc đi vào những hồi tưởng, những tưởng tượng
nếu Godot là Chúa thì tôi đã viết luôn là Chúa
Đằng sau văn phong tưởng chừng chân phương của Scliar ẩn giấu một nhà kể chuyện đầy nhiệt huyết luôn tin tưởng vào những phẩm chất cứu chuộc của văn chương.